TUYỂN SINH TRUNG
CẤP MẦM NON TẠI BÌNH CHÁNH

Năm 2017 là một năm mà nhu cầu nhân lực ngành giáo dục mầm non tăng đến mức “đỉnh điểm”. Hiện nay trên tất cả các tỉnh thành trong cả nước, nơi nào cũng thiếu giáo viên mầm non. Nhận thấy được sự thiếu hụt nhân lực trầm trọng đó trung tâm STRAINCO đã tổ chức liên kết với rất nhiều trường để đào tạo sư phạm mầm non. Nay STRAINCO thông báo tuyển sinh Trung cấp mầm non tại Bình Chánh như sau:

1.Chỉ tiêu tuyển sinh

– Chỉ tiêu: 200

– Ngành đào tạo: sư phạm mầm non

2.Đối tượng tuyển sinh trung cấp mầm non tại Bình Chánh

– Học viên đã tốt nghiệp THPT

– Học viên đã tốt nghiệp THCS

– Nhân viên, giáo viên tại các cơ sở mầm non chưa học qua các chứng chỉ về mầm non

– Thí sinh đã có 1 văn bằng trung cấp ngành khác.

3.Thời gian đào tạo trung cấp mầm non tại Bình Chánh

– 1 năm: Với thí sinh đã có một văn bằng trung cấp ngành khác

– 2 năm: Với thí sinh đã tốt nghiệp THPT

– 2 năm 3 tháng: Với thí sinh chưa tốt nghiệp THPT

– 3 năm: Với thí sinh tốt nghiệp THCS.

– Hình thức đào tạo: tập trung, chính quy.

4.Địa điểm nhận hồ sơ đăng ký học Trung cấp mầm non tại Bình Chánh

    4. Thời gian nhận hồ sơ

    - Thời gian nhận hồ sơ: Kể từ ngày ra thông báo đến hết ngày 20/10/2023(8h00 - 17h, từ Thứ 2 đến Chủ nhật hàng tuần)

    - Các khoá khai giảng thường xuyên, các bạn học viên quan tâm liên hệ để biết thông tin các khoá khai giảng gần nhất.

    5. Địa điểm phát hành hồ sơ

    5.2. Văn phòng Bình Thạnh - Số 801/19 Tầm Vu - Phường 26 - Bình Thạnh - TPHCM

    5.3. Văn phòng Bình Dương - Số 591 Đại lộ Bình Dương - Hiệp Thành - TDM - Bình Dương

    5.4. Văn phòng Bình Định - Số 1061A Trần Hưng Đạo - Quy Nhơn - Bình Định

    6. Thông tin liên hệ

    - Thời gian làm việc: 08h - 17h (Thứ 2 đến Chủ nhật hàng tuần)

    - Điện thoại: 0833 44 6464. Hotline:0988 44 6464. Zalo:0833 44 6464

    CÁC KHÓA CHỨNG CHỈ KHÁC TẠI TRUNG TÂM

    STT

    CHỨNG CHỈ

    HỌC PHÍ

    1

    Chứng chỉ Tin học Cơ bản

    1.800.000

    2

    Chứng chỉ Tin học Nâng cao

    2.200.000

    3

    Chứng chỉ Tiếng anh A2

    3.500.000

    4

    Chứng chỉ Tiếng anh B1

    5.000.000

    5

    Chứng chỉ Bảo mẫu mầm non

    3.000.000

    6

    Chứng chỉ Cấp dưỡng mầm non

    3.000.000

    7

    Chứng chỉ Quản lý mầm non

    4.500.000

    8

    Chứng chỉ Hiệu trưởng mầm non

    5.000.000

    9

    Chứng chỉ Văn thư lưu trữ

    3.500.000

    10

    Chứng chỉ Thư viện Thiết bị trường học

    3.500.000

    11

    Chứng chỉ Nghiệp vụ Sư phạm

    4.500.000

    12

    Chứng chỉ Kế toán trưởng

    3.500.000

    13

    Chứng chỉ Quản lý nhà hàng khách sạn

    5.000.000

    14

    Chứng chỉ Luyện viết chữ đẹp

    Đang cập nhật...

    15

    Phương pháp Giảng dạy Tiền tiểu học

    4.500.000

    16

    Chứng chỉ Chức danh nghề nghiệp

    3.500.000

    5.Hồ sơ đăng ký học trung cấp mầm non tại Bình Chánh

    Hồ sơ đăng ký trung cấp mầm non tại Bình Chánh bao gồm:

    – Phiếu đăng ký học.
    – Bằng và học bạ hoặc bảng điểm photo
    – Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của chính quyền địa phương)
    – Bản photo công chứng Giấy Chứng minh nhân dân
    – 02 ảnh chân dung cỡ 3×4

    6.Thời gian học và nhận hồ sơ trung cấp mầm non tại Bình Chánh

    **Thời gian nhận hồ sơ

    – Các ngày trong tuần từ thứ 2 đến Chủ nhật

    – Sáng: 8:00 – 11:30

    – Chiều: 13:30 – 17:00

    – Nộp hồ sơ nhập học ngay

    **Thời gian học

    – Các lớp khai giảng thường xuyên và liên tục

    – Thời gian học:

    + Tối thứ 7

    + Nguyên ngày chủ nhật

    7.Mục tiêu đào tạo

    Sau khi học Trung cấp mầm non tại Bình Chánh bạn sẽ:

    – Có việc làm ngay sau khi ra trường

    – Được cấp bằng trung cấp mầm non hệ chính quy

    – Cơ hội liên thông lên Cao đẳng, Đại học theo quy định

    – Nắm vững và hiểu sâu sắc kiến thức Sư phạm Mầm non liên quan.

    – Thực tập trải nghiệm môi trường Sư phạm Mầm non thực tế

    –  Đủ điều kiện thi Viên chức các sở ban ngành giáo dục.

    –  Được hướng dẫn, hỗ trợ các thủ tục mở trường Mầm non tư thục riêng cho mình.

    SƯ PHẠM MẦM NON VÀ TƯƠNG LAI CỦA TRẺ

    Hiện nay, trẻ mới chỉ có 2, 3 tuổi đã được các bậc phụ huynh gửi tới các nhà trẻ bởi vì họ bận rộn với công việc và không có thời gian chăm sóc chu đáo cho con của họ. Các bậc phụ huynh chỉ có thể đưa con tới nhà trẻ hay trường mầm non thay vì tự chăm sóc.

    Giáo viên mầm non là những người ươm những hạt giống đầu tiên cho trẻ, họ là những người mang lại sự phong phú trong tâm hồn trẻ.  Cách dạy của mỗi người sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến nhân cách của trẻ. Một giáo viên tốt sẽ nuôi dạy trẻ tốt. 

    **Yêu cầu đối với người học mầm non

    – Có sự yêu nghề: Một điều quan trọng đối với nghề giáo viên mầm non đó là sự yêu quý trẻ, bởi đặc thù riêng của ngành này là tình yêu của một người mẹ đối với những đứa con. Gần như tới 10 tiếng đồng hồ mỗi ngày trẻ đều ở trường mầm non với các cô giáo. Cô dạy học, cho chơi, cho ăn, cho ngủ…dường như tất cả đều có sự xuất hiện của cô. Bởi vậy mới nói cô giáo có ảnh hưởng rất lớn với trẻ.

    – Có sự kiên nhẫn và kiềm chế: Chúng ta cũng hiểu rằng mỗi một đứa trẻ sẽ có tính cách khác nhau, có đứa thì ngoan ngoãn và hiền lành, có đứa thì bướng bỉnh, lì lợm…Nên chúng sẽ hành động theo cảm tính, vì vậy mà muốn làm cô nuôi dạy trẻ tốt thì chúng ta phải kiên  nhẫn và phải có cách xử trí tốt nhất để hướng trẻ theo những con đường đúng đắn nhất.

    – Phải có kiến thức và kỹ xảo cần thiết: Giáo viên mầm non là những người được đào tạo rất bài bản từ kiến thức đến kỹ năng. 

    – Có tinh thần trách nhiệm cao: Bất cứ ngành nghề nào cũng cần đến tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.  Đặc biệt ngành sư phạm mầm non thì tinh thần trách nhiệm cao lại càng quan trọng. Với trẻ thì trong độ tuổi từ 5 tuổi trở xuống là một giai đoạn nền móng cho quá trình phát triển của trẻ sau này. Nếu giáo viên không có tinh thần trách nhiệm cao thì không thể nào dạy trẻ một cách tốt nhất được.

    Yêu trẻ không chỉ bằng lời nói, mà còn phải yêu bằng hành động, càng yêu nghề thì sẽ càng yêu trẻ.

    GIÁO VIÊN MẦM NON – NGƯỜI MẸ THỨ 2 CỦA TRẺ

    Với sự phát triển của giáo dục như hiện nay, ta có thể nhận định rằng ngành mầm non có vai trò quan trọng. Giáo viên mầm non giống như những người đỡ đầu cho trẻ, họ là người góp phần lớn nhất trong việc xây dựng nên nền móng vững chắc cho tương lai của trẻ. Phải tự nhận định mình là mẹ của trẻ, như vậy thì chúng ta mới có thể dạy dỗ và chăm sóc chúng một cách tốt nhất. Một người giáo viên tốt là một người có tâm với nghề. Một người yêu nghề là một người yêu trẻ.

     Tuy nhiên, hiện nay có nhiều vụ ngược đãi trẻ em bởi bảo mẫu và cô trông trẻ  đã làm mất đi phần nào niềm tin của người dân với  các giáo viên mầm non. Điều này tạo ra các thách thức cho nhà giáo dục trong việc đào tạo giáo viên tương lai. Nó cũng đặt ra cho các sinh viên, những người đang học tập trong môi trường sư phạm cần một thái độ nghiêm túc hơn với nghề.

     GIÁO VIÊN MẦM NON- THẦN TƯỢNG CỦA TRẺ

    Nói đến thần tượng của những đứa trẻ thì chúng ta có thể chắc chắn đó là các cô nuôi dạy trẻ. Họ không chỉ biết hát hay, múa đẹp mà các cô còn là những nhà biên đạo múa tài ba khi biên đạo các bản nhạc bài hát thành những điệu mua uyển chuyển và tổ chức các lễ hội cho trẻ.

    Trẻ đi học hầu hết thời gian đều ở với cô giáo, cô chăm ăn, chăm ngủ, rồi dạy học, chơi trò chơi, tất cả đều có sự góp mặt của cô. Đôi khi chúng ta có thể thấy khi trẻ làm gì đó, trẻ sẽ tự hỏi cái này cô dặn có được làm như vậy không, phải làm như thế nào… Các cô giống như cây đèn cầy soi sáng cho trẻ bước đi. Vì vậy các cô có sự ảnh hưởng rất lớn với chúng.

    Bên cạnh đó, cô giáo còn là những chuyên gia tâm lý của trẻ em. Không biết nắm bắt được đặc điểm tâm lý của từng trẻ thì không thể nào cô đưa ra phương pháp giáo dục trẻ đúng đắn được.

     GIÁO VIÊN MẦM NON – KỸ NĂNG CẦN THIẾT

    Học Trung cấp mầm non tại Bình Chánh hay bất cứ đâu thì người học sư phạm mầm non cũng cần phải có những kỹ năng sau:

    – Quan sát, tìm hiểu và đánh giá mức độ phát triển của trẻ.

    – Thiết kế kế hoạch và tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phù hợp mục tiêu giáo dục, đặc điểm phát triển trẻ và điều kiện thực tiễn của địa phương.

    – Thiết kế môi trường giáo dục phát huy tính tích cực của trẻ, đáp ứng nhu cầu và khả năng của trẻ.

    – Lập kế hoạch và định hướng phát triển cho trẻ phù hợp, khoa học với yêu cầu của từng độ tuổi, của từng trẻ trong cùng độ tuổi.

    – Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục.

    – Đánh giá hiệu quả và điều chỉnh quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.

    – Quan sát, đánh giá mức độ phát triển của trẻ tại nhóm lớp quản lý.

    – Quản lý nhóm lớp hiệu quả.

    – Hợp tác và giao tiếp với đồng nghiệp, gia đình và cộng đồng trong hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ.

    – Có khả năng tuyên truyền, phối hợp với gia đình, cộng đồng trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.

    – Tự bồi dưỡng nâng cao năng lực sư phạm và trình độ chuyên môn. 

    CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM