Có một lá thư được gửi về cho trung trâm STRAINCO như sau: “Dạ, xin chào trung tâm STRAINCO, em tên là Trần Ngọc Khanh, hiện tại em đang sinh sống tại Bình Thuận, em tốt nghiệp THPT được 1 năm, do nhà không có điều kiện nên em phải ở nhà để phụ ba mẹ. Bây giờ hoàn cảnh đã khá hơn nên em muốn đi học lại, có một người bạn khuyên em nên học văn bằng 2 Đại học Luật. Nhưng em không biết trong trường hợp em chưa có bằng Đại học thì em có được học văn bằng 2 Đại học Luật không ạ. Nếu được thì hồ sơ đăng ký sao ạ. Còn trong trường hợp không được thì em phải làm sao ạ. Rất mong trung tâm giải đáp cho em. Em xin chân thành cảm ơn.”

Giải đáp:

Rất cảm ơn câu hỏi của bạn Khanh. Chúng tôi sẽ chia sẻ một vài thông tin về việc học văn bằng 2 Đại học Luật để giúp bạn hiểu rõ hơn nhé.

Văn bằng 2 Đại học Luật là gì?

Là văn bằng cấp cho những người đã có ít nhất một bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Cao đẳng, Đại học, sau khi hoàn thành đầy đủ chương trình đào tạo Đại học của ngành Luật, có đủ điều kiện để công nhận và cấp bằng tốt nghiệp Đại học.

Chỉ điểm sơ qua khái niệm về văn bằng 2 Đại học Luật cũng có thể nói rằng trong trường hợp chưa có bằng đại học thì không thể nào học văn bằng 2 Đại học Luật được.

Không chỉ riêng những đối tượng chưa có bằng đại học mà cả những đối tượng chưa có bằng cao đẳng hay trung cấp đều không thể học văn bằng 2 Đại học Luật.

Làm sao để học văn bằng 2 Đại học Luật khi chưa có bằng Đại học?

Có một hướng giải quyết cho trường hợp này, nếu như bạn chưa có bằng Đại học bạn có thể đăng ký học trung cấp. Sau khi bạn học xong trung cấp và tốt nghiệp thì bạn đã có đủ điều kiện để học văn bằng 2 Đại học Luật.

Tuy là đi đường vòng, nhưng đó là con đường ngắn nhất để bạn có thể đạt được nguyện vọng học văn bằng 2 Đại học Luật.

Hoặc nếu muốn bạn cũng có thể học đại học hoặc cao đẳng mà chỉ cần xét tuyển. Sau đó bạn mới học văn bằng 2 Đại học Luật.

Nếu như bạn muốn đăng ký học trung cấp, hay cao đẳng thì bạn có thể tham khảo thời gian đăng ký cũng như nơi đăng ký ở bên dưới.

Thời gian đăng ký cho người chưa có bằng đại học

Từ thứ 2 đến chủ nhật:

– Buổi  sáng: 8:00 – 11:30

– Buổi chiều: 13:30 – 17:00

Nơi đăng ký cho người chưa có bằng đại học

    4. Thời gian nhận hồ sơ

    - Thời gian nhận hồ sơ: Kể từ ngày ra thông báo đến hết ngày 20/10/2023(8h00 - 17h, từ Thứ 2 đến Chủ nhật hàng tuần)

    - Các khoá khai giảng thường xuyên, các bạn học viên quan tâm liên hệ để biết thông tin các khoá khai giảng gần nhất.

    5. Địa điểm phát hành hồ sơ

    5.2. Văn phòng Bình Thạnh - Số 801/19 Tầm Vu - Phường 26 - Bình Thạnh - TPHCM

    5.3. Văn phòng Bình Dương - Số 591 Đại lộ Bình Dương - Hiệp Thành - TDM - Bình Dương

    5.4. Văn phòng Bình Định - Số 1061A Trần Hưng Đạo - Quy Nhơn - Bình Định

    6. Thông tin liên hệ

    - Thời gian làm việc: 08h - 17h (Thứ 2 đến Chủ nhật hàng tuần)

    - Điện thoại: 0833 44 6464. Hotline:0988 44 6464. Zalo:0833 44 6464

    CÁC KHÓA CHỨNG CHỈ KHÁC TẠI TRUNG TÂM

    STT

    CHỨNG CHỈ

    HỌC PHÍ

    1

    Chứng chỉ Tin học Cơ bản

    1.800.000

    2

    Chứng chỉ Tin học Nâng cao

    2.200.000

    3

    Chứng chỉ Tiếng anh A2

    3.500.000

    4

    Chứng chỉ Tiếng anh B1

    5.000.000

    5

    Chứng chỉ Bảo mẫu mầm non

    3.000.000

    6

    Chứng chỉ Cấp dưỡng mầm non

    3.000.000

    7

    Chứng chỉ Quản lý mầm non

    4.500.000

    8

    Chứng chỉ Hiệu trưởng mầm non

    5.000.000

    9

    Chứng chỉ Văn thư lưu trữ

    3.500.000

    10

    Chứng chỉ Thư viện Thiết bị trường học

    3.500.000

    11

    Chứng chỉ Nghiệp vụ Sư phạm

    4.500.000

    12

    Chứng chỉ Kế toán trưởng

    3.500.000

    13

    Chứng chỉ Quản lý nhà hàng khách sạn

    5.000.000

    14

    Chứng chỉ Luyện viết chữ đẹp

    Đang cập nhật...

    15

    Phương pháp Giảng dạy Tiền tiểu học

    4.500.000

    16

    Chứng chỉ Chức danh nghề nghiệp

    3.500.000

    chưa có bằng đại học

    Học văn bằng 2 Đại học

    HỌC VĂN BẰNG 2 ĐẠI HỌC LUẬT – CƠ HỘI VIỆC LÀM MỞ RỘNG

    Học văn bằng 2 Đại học Luật chúng ta sẽ có cơ hội việc làm rất nhiều. Đặc biệt là trong sự hội nhập của kinh tế toàn cầu hóa thì học ngành luật ra trường sẽ có việc làm là điều chắc chắn. 

    Theo một chuyên viên Tư Pháp, đến năm 2020 thị trường ngành luật cần khoảng 20000 nghìn nhân lực. Chỉ tính riêng các chức danh tư pháp, cần phát triển hệ thống cơ sở đào tạo luật để có đủ sức đào tạo ước tính 13.000 luật sư, 2.300 thẩm phán, 2.000 công chứng viên, 3.000 chấp hành viên, 300 thẩm tra viên thi hành án dân sự và thừa phát lại… (hiện cả nước có khoảng 6.000 luật sư, 5.000 thẩm phán, 4.000 điều tra viên, 400 công chứng viên). Đó là chưa kể nhu cầu cán bộ pháp luật ở các bộ, ngành…

    Thị trường ngành luật giống như một cái bánh lớn, và mỗi sinh viên ngành luật sẽ được chia một phần trong cái bánh này. Và muốn có phần thì chúng ta phải chăm chỉ học tập, như vậy thì mới xứng đáng nhận được phần bánh mà chúng ta đã bỏ công sức ra.

    Học văn bằng 2 ngành luật đem lại cho ta công việc ở nhiều vị trí khác nhau như:

    – Làm việc tại Viện Kiểm Soát: Hệ thống viện kiểm sát được tổ chức ở ba cấp như sau: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, rồi tới Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Viện kiểm sát nhân dân huyện, hoặc quận ,thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

    Ngoài ra hệ thống Viện kiểm sát nhân dân còn có Viện kiểm sát quân sự gồm Viện kiểm sát quân sự trung ương và Viện kiểm sát quân sự của các quân khu.

    – Làm việc tại phòng Công chứng: Ở bất cứ tỉnh, ở thành phố nào trên đất nước chúng ta cũng có phòng công chứng thuộc Sở Tư pháp. Có một số địa phương còn có nhiều phòng do nhu cầu công chứng của nhân dân càng ngày càng tăng.

    Ví dụ như ở Hà Nội có 4 phòng công chứng, TPHCM có 5 phòng công chứng. Thế mà khi đi công chứng, chúng ta thường vẫn phải đợi rất lâu. Bởi vậy, Nhà nước đang xem xét việc “xã hội hóa” công chứng, có thể hiểu nôm na là cho phép thành lập các văn phòng công chứng của tư nhân.

    – Làm việc tại Bộ phận pháp chế: Các bạn có thể lựa chọn nơi công tác tương lai của mình ở bộ phận pháp chế của Văn phòng Quốc hội, hay Văn phòng Chính phủ, tại các Bộ, các ngành… những cơ quan này đều cần những cán bộ pháp lý giỏi chuyên môn để tham mưu cho lãnh đạo các vấn đề về pháp luật, gồm cả việc soạn dự thảo các văn bản luật.

    – Làm việc tại các cơ sở đào tạo: Nếu các bạn yêu nghề giáo viên thì có thể giảng dạy các môn học luật ở các trường đại học hoặc môn giáo dục công dân ở các trường phổ thông trung học. Ngoài các cơ sở đào tạo Văn bằng 2 luật – ngành luật như Trường Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh… còn nhiều trường đại học khác có giảng dạy một số môn học luật.

    – Làm việc các cơ sở nghiên cứu: Đây là nơi thích hợp cho những người có khả năng và ham thích nghiên cứu, và tìm tòi. Pháp luật là một lĩnh vực rộng lớn với bao la kiến thức.

    Vẫn còn rất nhiều vấn đề chưa được khám phá và nghiên cứu thấu đáo vẫn đang chờ bạn chinh phục đấy. Tại viện Nhà nước và Pháp luật, các Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp,các  Viện Khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao,

    – Làm việc tại các doanh nghiệp: Làm việc tại các doanh nghiệp là một công việc rất phổ biến hiện nay, bởi doanh nghiệp nào cũng cần phải có người tư vấn về pháp luật, giải quyết các tranh chấp kinh doanh và các rủi ro có thể xảy ra.

    – Làm việc tại Bộ Tư pháp: Đây là cơ quan quản lý nhà nước của Chính phủ trong lĩnh vực pháp luật, gồm nhiều đơn vị trực thuộc: các vụ chuyên môn, cơ sở đào tạo và nghiên cứu, cơ quan báo chí, cơ quan xuất bản.

    Cơ quan tư pháp ở địa phương có các Sở Tư pháp ở các tỉnh, các thành phố trực thuộc trung ương; Phòng Tư pháp ở huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, riêng ở phường, xã, thị trấn thì có các Ban Tư pháp cơ sở. Ở đây, bạn sẽ thường xuyên được tiếp xúc, và giúp đỡ những người cùng xã, cùng phường với mình trong các công việc pháp lý như khai sinh, khai tử v.v…

    – Làm việc tại các cơ quan thi hành án: Nếu bạn thích nghề chấp hành viên thì cơ quan thi hành án dân sự sẽ là nơi bạn làm việc ở các tỉnh trực thuộc trung ương có phòng thi hành án trực thuộc Sở Tư pháp tỉnh còn ở huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh thì có các đội thi hành án trực thuộc Phòng Tư pháp huyện.

    Các phòng thi hành án và đội thi hành án được tổ chức ở tất cả các địa phương trong phạm vi toàn quốc.

    Nếu bạn muốn biết thêm chi tiết về việc học trung cấp cao đẳng khi  chưa có bằng đại học hãy tham khảo thông tin bên dưới.

    Error: Contact form not found.

    CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM