THÔNG BÁO VỀ HỒ SƠ NHẬP HỌC
LIÊN THÔNG NGÀNH LUẬT TẠI TPHCM
NỘI DUNG
Có rất nhiều thắc mắc được gửi về cho trung tâm STRAINCO về hồ sơ nhập học liên thông ngành luật bao gồm những gì?
Để giải đáp thắc mắc chúng tôi sẽ chia sẻ thông tin như dưới đây.
1.Điều kiện nhập học liên thông ngành luật
– Đã vượt qua kỳ thi tuyển liên thông do cơ sở đào tạo ra đề.
– Có thông báo nhập học từ trung tâm nơi đăng ký liên thông
2. Hồ sơ nhập học liên thông ngành luật tại TPHCM
Bao gồm:
– 01 Sơ yếu lý lịch theo mẫu.
– 02 bằng tốt nghiệp trung cấp /cao đẳng/ đại học photo công chứng.
– 02 Bảng điểm tương ứng với bằng tốt nghiệp trung cấp/ cao đẳng/ Đại học.
– 02 CMND.
– 04 Hình 3×4.
3.Các khoản phí kèm theo
– Lệ phí nhập học
– Học phí tương ứng với ngành liên thông.
HỌC LIÊN THÔNG NGÀNH LUẬT
1. Học liên thông ngành luật là gì?
– Là một hình thức đào tạo được Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo cho phép một số trường thực hiện.
– Dành cho các đối tượng đã tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và có ý định liên thông lên Đại học.
– Đối tượng cũng có thể là những người đi làm và muốn thăng tiến cao hơn thì cần phải có bằng Đại học.
2.Điều kiện liên thông ngành luật là gì?
– Cán bộ, công chức, những người đang làm việc tại các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, lực lượng vũ trang (đã có bằng tốt nghiệp THPT…)
– Những người đã có bằng tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng hoặc Trung cấp.
3. Nơi nhận hồ sơ liên thông ngành luật ở đâu?
4.Thời gian đăng ký
– Thời gian đăng ký linh hoạt, từ thứ 2 đến chủ nhật:
+Buổi sáng: 8:00 – 11:30
+Buổi chiều: 13:30 – 17:00
– Các lớp được khai giảng hàng tháng
– Thời gian học và lịch học được sắp xếp phù hợp cho học viên
– Chủ yếu vào tối thứ 7 và nguyên ngày chủ nhật.
– Có các lớp học cấp tốc.
CƠ HỘI VIỆC LÀM KHI LIÊN THÔNG NGÀNH LUẬT
Chúng ta có rất nhiều cơ hội làm việc khi liên thông ngành luật bởi vì nhu cầu ngành luật hiện nay rất là cao.
Sau khi học liên thông ngành luật ra trường, chúng ta có thể làm ở những vị trí sau:
– Kiểm soát viên: Đây là công việc tại cơ quan nhà nước tối cao, chính vì thế yêu cầu bạn có những kiến thức thật chắc và có sự thông minh. Tính đến thời điểm hiện nay theo cơ cấu tổ chức nhà nước thì viện kiểm soát bao gồm ba cấp: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Viện kiểm sát nhân dân huyện, hoặc quận ,thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Bạn có thể làm những công việc liên quan đến pháp luật tại các cơ quan trên.
– Công chứng viên: Là một ngành mà ở bất cứ địa phương nào cũng có, vì hiện nay nhu cầu công chứng của nhân viên rất là cao.
– Luật sư: Đối với nghề luật sư có thể nhận định rằng nó rất phổ biến, chúng ta có thể làm việc ở các công ty luật hoặc mở văn phòng luật sư riêng và thuê người về làm việc.
– Chấp hành viên: Làm việc trong các cơ quan thi hành án. Với công việc này nếu làm tại cơ quan thi hành án dân sự sẽ là nơi bạn làm việc ở các tỉnh trực thuộc trung ương có phòng thi hành án trực thuộc Sở Tư pháp tỉnh. Và nếu như còn ở huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh thì có các đội thi hành án trực thuộc Phòng Tư pháp huyện. bên cạnh đó bạn có thể làm tại các phòng thi hành án và đội thi hành án được tổ chức ở tất cả các địa phương trong phạm vi toàn quốc.
– Giảng viên bộ môn luật: Nếu yêu thích việc dạy học thì bạn có thể làm việc tại các cơ sở đào tạo luật, các trường đại học , cao đẳng cũng có những nhu cầu rất cao. Bên cạnh đó đối với cấp trung học và phổ thông bạn cũng có thể dạy môn giáo dục công dân.
– Chuyên viên nghiên cứu luật: Với lĩnh vực này bạn có thể làm việc tại các Viện Khoa học kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, viện Nhà nước và Pháp luật, các Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp,các Viện Khoa học xét xử Toà án nhân dân tối cao,…
– Cố vấn pháp lý: Đây là một chức danh khá quen thuộc ở các doanh nghiệp. Cố vấn pháp lý có nhiệm vụ tư vấn pháp lý cho chủ doanh nghiệp, tìm ra các hướng giải quyết các tranh chấp và rủi ro về mặt pháp luật của doanh nghiệp. Công việc này hiện nay rất là phổ biến, bởi vì bất cứ doanh nghiệp nào cũng có những tranh chấp và những rủi ro không thể lường trước được.
Ngoài ra thì bạn cũng có thể làm ở các vị trí khác như:
+Thẩm phán
+ Thư ký tòa án
+ Điều tra viên
+ Thẩm tra viên
+ Chuyên viên pháp lý
+…
Trên đây là những công việc mà sau khi học liên thông ngành luật bạn sẽ làm. Chúc bạn thành công trong sự nghiệp của mình.
Hãy tham khảo thông tin bên dưới để hiểu rõ hơn về liên thông ngành luật.
Error: Contact form not found.